tháng 3 27, 2019
Độ 1: mất dưới 15% thể tích máu (dưới 750ml). Các dấu hiệu sinh tồn không thay đổi nhiều, bù dịch không thật sự cần thiết.
Độ 2: mất từ 15-30% thể tích máu (750-1500ml). Tim đập nhanh, khoảng chênh lệch giữa huyết áp tâm thu và HA tâm trương bị thu hẹp. Cơ thể cố gắng bù đắp bằng cách co mạch ngoại vi. Da, niêm bệnh nhân có vẻ nhợt nhạt, sờ có thể thấy mát. Bệnh nhân có thể có thay đổi chút ít trong hành vi. Thường được chỉ định bù thể tích tuần hoàn bằng các dịch đằng trương (nước muối sinh lý, Lactate Ringer). Truyền máu thường hiếm được chỉ định.
Độ 3: mất 30-40% thể tích tuần hoàn (1500-2000ml), luôn kèm theo giảm huyết áp & tăng nhịp tim, mạch nhỏ & nhẹ, thiểu niệu. Thường được chỉ định bù thể tích tuần hoàn bằng các dung dịch đẳng trương hoặc truyền máu.
Độ 4: mất trên 40% thể tích tuần hoàn (>2000ml). Cơ thể đạt đến giới hạn bù thể tích tuần hoàn, biểu hiện ở việc bệnh nhân vô niệu & trở nên hôn mê. Có thể dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Độ 1: mất dưới 15% thể tích máu (dưới 750ml). Các dấu hiệu sinh tồn không thay đổi nhiều, bù dịch không thật sự cần thiết. Độ 2: mất t...
PHÂN LOẠI 4 ĐỘ MẤT MÁU
Written By Kim Anh Võ on Thứ Tư, 27 tháng 3, 2019 | tháng 3 27, 2019
Độ 1: mất dưới 15% thể tích máu (dưới 750ml). Các dấu hiệu sinh tồn không thay đổi nhiều, bù dịch không thật sự cần thiết.
Độ 2: mất từ 15-30% thể tích máu (750-1500ml). Tim đập nhanh, khoảng chênh lệch giữa huyết áp tâm thu và HA tâm trương bị thu hẹp. Cơ thể cố gắng bù đắp bằng cách co mạch ngoại vi. Da, niêm bệnh nhân có vẻ nhợt nhạt, sờ có thể thấy mát. Bệnh nhân có thể có thay đổi chút ít trong hành vi. Thường được chỉ định bù thể tích tuần hoàn bằng các dịch đằng trương (nước muối sinh lý, Lactate Ringer). Truyền máu thường hiếm được chỉ định.
Độ 3: mất 30-40% thể tích tuần hoàn (1500-2000ml), luôn kèm theo giảm huyết áp & tăng nhịp tim, mạch nhỏ & nhẹ, thiểu niệu. Thường được chỉ định bù thể tích tuần hoàn bằng các dung dịch đẳng trương hoặc truyền máu.
Độ 4: mất trên 40% thể tích tuần hoàn (>2000ml). Cơ thể đạt đến giới hạn bù thể tích tuần hoàn, biểu hiện ở việc bệnh nhân vô niệu & trở nên hôn mê. Có thể dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Lưu trữ Blog
-
▼
2019
(79)
-
▼
tháng 3
(28)
- Buổi 4- Học tiếng anh chuyên ngành y
- 25 câu trắc nghiệm GP2 - Cơ thân mình
- " Dược lý thuốc điều trị mỡ máu "
- 30 câu trắc nghiệm giải phẩu 2- Xương thân mình
- PHÂN LOẠI 4 ĐỘ MẤT MÁU
- SINH LÝ HỌC - GS PHẠM ĐÌNH LỰU- TẬP 1
- Sách Trắc Nghiệm Giải Phẫu online
- 25 chi tiết đối chiếu của phổi lên lồng ngực
- Học tiếng Anh Y Khoa -Buổi 3
- Thực hành giải phẫu 2- Chi tiết và đầy đủ !!!
- Health and Medicine Khan Academy
- Học GP SL cực hay Khan Academy
- Tóm tắt GP & SL lớp YG-YH K44 (Quốc Việt K44)
- Học tiếng Anh Y khoa - Buổi 2
- Học tiếng Anh Y Khoa - Buổi 1
- 30 Câu Trắc Nghiệm Giải Phẫu 2 - Tim
- Khối lượng, thành phần, tính chất VL-HH của máu
- Thuật ngữ y khoa
- Regurgitation:hở van 2 lá - Stenosis: hẹp van 2 lá
- Essentials of Anatomy and physiology (Version Tiến...
- Phần Mềm GP 3D
- Y1-Y3
- Tài liệu Y Khoa
- Bài giảng thực hành Giải Phẫu Cô Phượng CTUMP
- HEN SUYỄN (ASTHMA)
- Những loài hoa nguy hiểm
- Essentials of Anatomy and Physiology
- Cách học tiếng Anh Y khoa
-
▼
tháng 3
(28)
0 nhận xét :
Đăng nhận xét
Nhận xét